Kết quả tìm kiếm cho "Nhớ Tết xưa đói rét"

Kết quả 1 - 12 trong khoảng 29

  • Gửi lại miền nhung nhớ

    Gửi lại miền nhung nhớ

    10-05-2024 06:17:45

    Khi tôi viết những dòng này, phà Châu Giang đã trở thành quá khứ, thành kỷ niệm lưu luyến của rất nhiều người dân địa phương. Có người vẫn còn thói quen chạy ào xuống phà, rồi lại chưng hửng sực nhớ: Phà nghỉ ngơi rồi. Có người nghe lòng rào rạt, chưa quen mắt mỗi khi nhìn khung cảnh vắng lặng…

  • Ký ức Đền Hùng

    Ký ức Đền Hùng

    18-04-2024 10:26:23

    Tôi sinh ra ở một làng quê trung du đất Tổ. Quê tôi bình yên sau lũy tre làng, ký ức về quê là những ngày tháng đầy thơ mộng và ngọt ngào.

  • Thương nhớ cá đồng

    Thương nhớ cá đồng

    14-04-2024 09:40:21

    Khác với miền Nam quanh năm ấm áp, sản vật dồi dào, miền Bắc 4 mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt nên thường là mùa nào thức ấy. Trong đó, loài cá, đặc biệt là cá đồng thì phải đúng mùa ăn mới thơm ngon.

  • Ai cũng có một quê hương

    Ai cũng có một quê hương

    10-03-2024 08:43:27

    Khi nhỏ, ta ít để ý đến hai chữ quê hương, vì nó đã có sẵn trên mỗi bước chân, trong từng hơi thở, rất tự nhiên. Phải khi lớn lên, vì hoàn cảnh cụ thể nào đó phải rời đi, ý thức về quê hương mới trỗi dậy trong ta

  • Hai đứa trẻ

    Hai đứa trẻ

    27-02-2024 09:33:40

    Căn phòng nhỏ trên tầng cao nhất của nhà chung cư cũ luôn đóng im ỉm. Ở đó có bà cụ già gần 80 tuổi sinh sống. Bà có nhà cửa đàng hoàng ở dưới quê nhưng đã bán căn nhà hương hỏa, đùm rúm tiền bạc theo con lên thành phố. Tưởng là được an nhàn, hưởng phúc của cháu con, nào ngờ, năm trước, năm sau anh con trai đưa mẹ lên căn phòng này ở.

  • Đổi thay xã Bình Thạnh

    Đổi thay xã Bình Thạnh

    23-02-2024 05:16:49

    Tuy còn nhiều khó khăn, nhưng xã Bình Thạnh (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) đã thay đổi rất nhiều, đời sống người dân được nâng lên rõ rệt. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân địa phương vui mừng khi xã đã “về đích” nông thôn mới (NTM).

  • Mùa lễ hội và ký ức nguồn cội

    Mùa lễ hội và ký ức nguồn cội

    18-02-2024 10:35:36

    Không hiểu sao tháng Chạp nào cũng trôi nhanh đến thế! Vèo cái là mùng một Tết. Rồi ra Giêng lại đúng là ngày rộng tháng dài, đi mãi vẫn chưa hết lễ hội tháng Giêng…

  • Tết quê, một thuở…

    Tết quê, một thuở…

    13-02-2024 09:19:56

    Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

  • Bánh chưng vào Tết miền Nam

    Bánh chưng vào Tết miền Nam

    09-02-2024 05:29:44

    Ngày Tết Nguyên đán thì giống nhau, nhưng ở mỗi vùng miền có nét đặc sắc không lẫn vào đâu được. Nói đến bánh chưng, nghĩ ngay đến miền Bắc đang vào cơn rét. Nói đến bánh tét, lại nhớ đến miền Nam đầy nắng ấm ôn hòa… Dần dần, quá trình giao thoa văn hóa ẩm thực khiến xóa nhòa khoảng cách địa lý. Bánh chưng “Nam tiến” vào bữa tiệc ngày Tết, nằm vuông vức bên những đòn bánh tét tròn vo quen thuộc.

  • Sắc xuân trên những vùng quê

    Sắc xuân trên những vùng quê

    06-02-2024 03:07:44

    Xuân đã về trên mọi nẻo đường của quê hương đất nước. Bức tranh nông thôn trong mùa Xuân càng thêm tươi mới, khởi sắc hơn bởi những điểm sáng trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Những vùng quê ngày càng “thay da đổi thịt” với diện mạo mới, khang trang, tươi đẹp.

  • Có mùa xuân nơi đó

    Có mùa xuân nơi đó

    04-02-2024 08:15:25

    Thời gian bốn mùa trôi nhanh như gió. Mới hôm nào tôi còn ngồi trong căn nhà cũ ăn mứt gừng, uống trà thơm bên nội; mới hôm nào tôi lang bạt chốn thị thành, vẩn vơ nuối tiếc về những ngày sum vầy se nồng không khí tết; mà nay lại sắp sửa đón một mùa xuân sang. Lòng tôi lâng lâng. Cận tết nên đường phố thơ mộng hẳn, trên con xe nhỏ hằng ngày, tôi vẫn chạy đến cơ quan rồi trở về nhà, tôi thấy tim mình thênh thang. Hoa mai phương Nam đã bắt đầu bung nở. Hoa đào phương Bắc được vận chuyển vào cũng đã hé những nụ búp đầu tiên, làm quen với không khí ấm áp chứ không quá rét như miền Bắc, nhuộm hồng góc phố.

  • Hồn tre núi Cấm

    Hồn tre núi Cấm

    27-12-2023 06:55:30

    Từ lâu, tre núi Cấm (TX. Tịnh Biên) được người dân trồng lấy măng, mang lại thu nhập ổn định. Không dừng lại ở đó, bà con còn sử dụng thân tre già để vót đũa, tạo ra sản phẩm độc đáo phục vụ lữ khách khi đặt chân đến “chốn bồng lai” này.